Qua đó, có đến 3,5 suất thăng hạng nhằm tạo sự cân đối về số đội tại giải hạng Nhất ở mùa bóng 2018.
16 đội tham dự được chia vào 2 bảng theo khu vực, địa lý gồm: Bảng A: Hà Nội, Công An Nhân Dân, Phù Đổng Hà Nội, Viettel, Bình Định, Sanatech Khánh Hòa, Lâm Đồng, Kon Tum; Bảng B: Bình Thuận, Mancons Sài Gòn, Quỹ đầu tư phát triển tài năng bóng đá Việt Nam (PVF), Long An, Tiền Giang, Bến Tre, An Giang, Cà Mau.
Các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt và chọn 4 đội có thành tích tốt nhất ở mỗi bảng tham dự vòng chung kết. Tại VCK, các đội sẽ bắt cặp thi đấu theo mã số đã được ấn định sẵn để xác định 3 đội giành vé thăng hạng trực tiếp. Đội thứ 4 sẽ tranh play-off cùng với đội xếp cuối bảng giải hạng Nhất 2017 để xác định xuất cuối cùng tham dự giải hạng Nhất 2018.
Qua thực lực và sự chuẩn bị của các đội, bảng A sẽ là cuộc tranh chấp giữa Viettel, Phù Đổng Hà Nội, Bình Định và Hà Nội. Trong khi đó ở bảng B, các đội PVF, Mancons Sài Gòn, An Giang và Tiền Giang đang chiếm ưu thế. Bàn thì thế, nhưng thực sự khả năng thăng hạng của Viettel còn chờ vào “giờ chót” khi hiện tại đang có 1 đội Viettel tranh tài ở giải hạng Nhất. Tương tự như vậy là PVF liệu có sẵn sàng để đá hạng Nhất cho dù thực lực của “lò” này luôn hùng hậu nhưng chủ trương lại là cung cấp hơn là xây dựng đội chuyên nghiệp.
Thế nên, với 3,5 suất thăng hạng mùa này. Có thể tạm định hình những ứng viên sáng giá là Bình Định, Phù Đổng Hà Nội cùng những “ẩn số” ở bảng B. Bởi lẽ, thực lực của những An Giang, Tiền Giang, Cà Mau hay Mancons là có. Nhưng hầu bao của những đội này liệu đã sẵn sàng để đá hạng Nhất? Đó mới là bài toán khó mà các đội bóng ở khu vực phía Nam đang đối diện.
Cửa thăng hạng mùa này rất rộng, theo giới chuyên môn thì chỉ cần hạ quyết tâm và “bơm” tí kinh phí để đầu tư lực lượng là không khó để lấy vé. Nhưng bài toán kinh phí xem ra vẫn còn nặng nề với nhiều nơi.
Các đội thi đấu vòng tròn 2 lượt và chọn 4 đội có thành tích tốt nhất ở mỗi bảng tham dự vòng chung kết. Tại VCK, các đội sẽ bắt cặp thi đấu theo mã số đã được ấn định sẵn để xác định 3 đội giành vé thăng hạng trực tiếp. Đội thứ 4 sẽ tranh play-off cùng với đội xếp cuối bảng giải hạng Nhất 2017 để xác định xuất cuối cùng tham dự giải hạng Nhất 2018.
Qua thực lực và sự chuẩn bị của các đội, bảng A sẽ là cuộc tranh chấp giữa Viettel, Phù Đổng Hà Nội, Bình Định và Hà Nội. Trong khi đó ở bảng B, các đội PVF, Mancons Sài Gòn, An Giang và Tiền Giang đang chiếm ưu thế. Bàn thì thế, nhưng thực sự khả năng thăng hạng của Viettel còn chờ vào “giờ chót” khi hiện tại đang có 1 đội Viettel tranh tài ở giải hạng Nhất. Tương tự như vậy là PVF liệu có sẵn sàng để đá hạng Nhất cho dù thực lực của “lò” này luôn hùng hậu nhưng chủ trương lại là cung cấp hơn là xây dựng đội chuyên nghiệp.
Thế nên, với 3,5 suất thăng hạng mùa này. Có thể tạm định hình những ứng viên sáng giá là Bình Định, Phù Đổng Hà Nội cùng những “ẩn số” ở bảng B. Bởi lẽ, thực lực của những An Giang, Tiền Giang, Cà Mau hay Mancons là có. Nhưng hầu bao của những đội này liệu đã sẵn sàng để đá hạng Nhất? Đó mới là bài toán khó mà các đội bóng ở khu vực phía Nam đang đối diện.
Cửa thăng hạng mùa này rất rộng, theo giới chuyên môn thì chỉ cần hạ quyết tâm và “bơm” tí kinh phí để đầu tư lực lượng là không khó để lấy vé. Nhưng bài toán kinh phí xem ra vẫn còn nặng nề với nhiều nơi.
Từ khoá :
Các tin, bài viết khác
-
Hùng Dũng, Tiến Linh và Hoàng Đức tiếp tục ở chế độ nghỉ ngơi
-
Hậu vệ Duy Mạnh hào hứng khi trở lại đội tuyển
-
U23 Việt Nam nhanh chóng đi vào tập luyện tại UAE
-
Tổ chức Giải bóng đá Báo chí miền Trung lần thứ VIII năm 2022
-
Người hùng World Cup Nguyễn Văn Hiếu cùng dàn sao phủi Việt hội ngộ tại Huế dự Huda Cup 2022
-
Đội tuyển U23 Việt Nam đến UAE
-
Nguyễn Anh Đức tái xuất cùng đội tuyển Việt Nam
-
Đội U23 Việt Nam lên đường sang UAE
-
Xuân Trường, Tuấn Anh. Tấn Trường… không có tên ở ĐT Việt Nam
-
Bóng đá Việt Nam và Thái Lan lại gặp nhau ở giải trẻ