
Lập cú đúp HCV, Ánh Viên hoàn thành gần một nửa chỉ tiêu thành tích
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã đoạt 2 HCV đúng như dự kiến tối 6-12 tại 2 nội dung thế mạnh 200m bơi ngửa và 200m tự do, nhưng vẫn chưa phá được kỷ lục SEA Games.
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã đoạt 2 HCV đúng như dự kiến tối 6-12 tại 2 nội dung thế mạnh 200m bơi ngửa và 200m tự do, nhưng vẫn chưa phá được kỷ lục SEA Games.
Kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên đã thể hiện phong độ không cao tại chung kết nội dung 200m bơi ếch nữ diễn ra tối 5-12.
VĐV Vũ Thị Phương Anh mắc lỗi đáng tiếc ở vòng loại nội dung bơi 200m ếch nữ, qua đó lỡ cơ hội vào chung kết tranh huy chương.
Mục tiêu mà lãnh đạo đoàn Thể thao Việt Nam (TTVN) đặt ra cho Nguyễn Thị Ánh Viên rất rõ ràng, đó là giành từ 8 HCV trở lên để giúp đoàn đứng trong tốp 3 chung cuộc.
Sau môn bóng đá khởi tranh, ngày 1-12 tới đoàn thể thao Việt Nam sẽ ra quân với khá nhiều môn. Chỉ tiêu đoạt tấm HCV đầu tiên đang dồn lên vai các tuyển thủ ở đội tuyển cử tạ, wushu và thể dục dụng cụ.
Cho đến trước khi chốt lại quân số và thành lập Đoàn thể thao (vào đầu tháng 9) tham dự SEA Games 30, Việt Nam vẫn đăng ký với BTC số lượng 800 VĐV ở 36/56 môn được tổ chức. Được biết, chỉ tiêu mà Tổng cục TDTT ước tính sẽ giành được khoảng 40-50 HCV, đủ đảm bảo cho vị trí tốp 3 chung cuộc.
Sau bóng đá, đến lượt bóng chuyền, điền kinh, bóng rổ ở khu vực Đông Nam Á ghi nhận Indonesia và Philippines là 2 quốc gia “máu lửa” nhất trong cuộc chạy đua nhập quốc tịch cho VĐV nước ngoài với tham vọng thâu tóm thành tích ngay tại đấu trường khu vực. Điều này tác động không nhỏ đến các nền thể thao láng giềng.
Sự kiện VĐV bơi lội Nguyễn Huy Hoàng chỉ tập luyện trong nước nhưng lại gặt hái thành công hơn hẳn nhiều VĐV được chăm lo và tốn rất nhiều tiền của đi tập huấn ở nước ngoài, đang đặt ra cho giới quản lý bơi lội nói riêng và thể thao Việt Nam nói chung bài toán về đầu tư trọng điểm cũng như năng lực tận dụng nguồn lực xã hội để giúp các VĐV tài năng phát triển hơn nữa.
Không thể giành quyền tham dự đợt bơi chung kết cự ly 800m tự do nam (Giải Vô địch thế giới 2019), tuy nhiên, trưa 23-7, kình ngư trẻ Nguyễn Huy Hoàng đã trở thành VĐV đầu tiên của thể thao Việt Nam đoạt suất chính thức tham dự Olympic Tokyo 2020 sau khi vượt qua chuẩn A (thành tích 7 phút 52 giây 74).
Ye Shiwen vốn là cái tên không hề xa lạ với giới mộ điệu đường đua xanh. Ở Olympic London 2012, khi mới 16 tuổi, cô đã giành được 2 tấm HCV cá nhân, trong đó có tấm HCV với thành tích phá KLTG ở nội dung 400m hỗn hơn là 4 phút 28 giây 43; đặc biệt, ở 50m cuối cùng, cô còn bơi nhanh hơn cả nam VĐV bơi lội khét tiếng người Mỹ Ryan Lochte. Shiwen chỉ vừa quay trở lại…
Không quá ồn ào như trước đây, thể thao Việt Nam chuẩn bị cho chiến dịch SEA Games 30 diễn ra vào cuối năm nay ở Philippines khá âm thầm, bởi vì ngoài mục tiêu lọt vào tốp 3 chung cuộc, nhóm môn trọng điểm còn nhiệm vụ quan trọng khác: giành vé tham dự Olympic Tokyo 2020.
Ngày 24-8, đội quân pencak silat nhập cuộc và các võ sĩ Việt Nam góp mặt ở 7 trận tứ kết. Đây là môn được kỳ vọng sẽ góp thêm HCV cho Đoàn thể thao Việt Nam. Nhưng trước hết, niềm tin lại được thắp lên cùng kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên khi cô bước vào thi đấu nội dung 200m cá nhân hỗn hợp, trong lúc Lê Thanh Tùng dự chung kết 2 nội dung đơn môn TDDC là ngựa tay quay và nhảy chống…
Các VĐV Rowing đã thi đấu vô cùng khởi sắc ở vòng loại khi có tới 6/15 nội dung thi đấu chung kết có tên các VĐV Việt Nam. Trong đó 3 nội dung chung kết sẽ thi đấu ngày 23-8...
Chiều muộn 20-8, nhà vô địch SEA Games Nguyễn Huy Hoàng gây ấn tượng ở đường đua xanh Asiad 2018 khi bất ngờ vượt qua nhiều đối thủ mạnh để giành tấm HCĐ nội dung 800m tự do nam, đồng thời xô ngã kỷ lục quốc gia do chính anh đang nắm giữ.